Đăng nhập

Bài 9. Sám Hối

Bài 9. Sám Hối
Sám hối nghĩa là thành khẩn ăn năn lỗi trước (Sám) và cương quyết từ bỏ lỗi sau (Hối).

Bài 10. Ý Nghĩa Bài Kinh Sám Hối

Bài 10. Ý Nghĩa Bài Kinh Sám Hối
Sám là thú nhận lỗi lầm, Hối là hứa từ nay không tái phạm. Sám Hối là thú nhận lỗi lầm, và hứa không tái phạm.

Bài 11. Sáu Phương Pháp Sống Hòa Đồng Cùng Nhau

Bài 11. Sáu Phương Pháp Sống Hòa Đồng Cùng Nhau
Thuở đức Phật còn tại thế, tại tịnh xá Ghosita xứ Kosala thuộc thành Kosambi vương quốc của vị vua Udayana dòng Vatsas đã xảy ra việc tranh chấp giữ hai vị Kinh sư và Luật sư. Vị Kinh sư vô ý không đổ nước trong chậu sau khi dùng bị vị Luật sư chỉ trích. Hai bên đỗ cho nhau là phạm giới. Nhưng  vì lòng tự ái của một số vị tu sĩ nên tranh chấp đã gây nên sự chia rẻ trầm trọng trong đại chúng.

Bài 12. Ăn Chay

Bài 12. Ăn Chay
Ăn chay là tránh sự sát sanh, ăn các món không có mạng sống, như rau, đậu, trái cây, sữa v.v...

Bài 13. Ý Nghĩa Sự Thờ, Cúng, Lạy Phật

Bài 13. Ý Nghĩa Sự Thờ, Cúng, Lạy Phật
Sự thờ cúng là hình thức tỏ lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ tôn sùng của ta đối với những bậc tiền bối đã có công lớn đối với gia đình, làng xóm, quốc gia xã hội.

Bài 14. Ý Nghĩa Tụng Kinh, Niệm Phật

Bài 14. Ý Nghĩa Tụng Kinh, Niệm Phật
I. Định Nghĩa: Tụng kinh: là đọc to, theo âm điệu trầm bỗng, những lời dạy bão của chư Phật trong kinh điển. Niệm Phật là nhớ nghĩ đến chư Phật bằng cách gợi lên danh hiệu chư Phật và các vị Bồ- tát.

2 Di chuyển đến trang



Gia đình Phật tử Bửu Lâm Bình Châu

Website: http://gdptbuulam.mov.vn

Email: gdpt_buulam@yahoo.com.vn

Tự tạo website với Webmienphi.vn